Fantom Coin là gì? Tất tần tật các thông tin về Fantom Coin

Fantom là dự án sử dụng công nghệ gọi là sổ cái phân tán để cho phép xây dựng dApps và cải tiến các vấn đề về mở rộng mạng lưới mà các blockchain hiện nay đang gặp phải. Fantom Coin (FTM) là native token trong hệ sinh thái Fantom với gần 100 dự án. Vậy dự án này có gì đặc biệt? Fantom Coin (FTM) là gì? Hãy cùng CoinCMC tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Fantom có gì đặc biệt?

Được biết đến là một nền tảng sử dụng công nghệ gọi là sổ cái phân tán nhằm giải quyết vấn đề về khả năng mở rộng. Fantom giải quyết vấn đề này bằng cách cung cấp cho mỗi ứng dụng blockchain riêng. Để dễ hiểu hơn bạn có thể xem blockchain như một chiếc máy tính. Bạn có thể chạy mỗi ứng dụng trên nhiều máy tính khác nhau nhưng cùng một mạng.

Dự án Fantom và những thông tin liên quan
Dự án Fantom và những thông tin liên quan

Fantom là mạng lưới với một mã nguồn mở mà không cần được cấp phép. Điều này có nghĩa bất cứ ai cũng có thể trở thành một validator node.

Đôi nét về Fantom Coin (FTM)

Thông tin chung

  • Token Name (Tên token): Fantom Token
  • Ticker (Mã): FTM
  • Standard (Tiêu chuẩn): ERC20
  • Blockchain: Fantom
  • Smart Contract (hợp đồng thông minh): Updating… (đang cập nhập)
  • Token Type (loại): Utility Token
  • Total Supply (Tổng cung): 3,175,000,000 FTM
  • Circulating Supply (Lượng lưu hành): 2,541,152,731 FTM

Phân bổ Token

Với tổng cung hiện tại hơn 3 tỷ FTM, Fantom đã phân bổ token cho nhiều các mục tiêu như sau:

  • Hình thức bán:
    • Seed Sale: 3,15%
    • Private Sale: 37,04%
    • Public Sale: 1,57%
  • Đội ngũ phát triển (Team): 7,48%
  • Cố vấn (Advisors): 12%
  • Dự trữ (Token Reserve): 6%
  • Phần thưởng (Block reward): 32,75%

Tỷ giá của Fantom Coin

Bạn có thể theo dõi tỷ giá FTM ở thời điểm hiện tại trên Coinmarketcap.

Fantom Coin được sử dụng để làm gì?

Fantom Coin được sử dụng cho 3 mục đích chính trong hệ sinh thái Fantom
Fantom Coin được sử dụng cho 3 mục đích chính trong hệ sinh thái Fantom

Fantom sử dụng đồng FTM cho 3 mục đích chính. Như đã nói ở trên, bất cứ ai cũng có thể trở thành một validator node cho mạng lưới. Đây cũng là mục đích của Token trong mạng lưới để người dùng staking và trở thành validator node. Ngoài ra, FTM còn được sử dụng để trả phí gas (phí giao dịch) và tham gia vào hệ thống quản trị của mạng lưới.

Làm sao để lưu trữ Fantom Coin?

Để lưu trữ và bảo vệ các crypto của mình một cách an toàn, các bạn cần phải có ví. Mỗi loại ví sẽ có những tính năng và thích hợp cho từng tiêu chuẩn khác nhau. Với FTM mang tiêu chuẩn ERC20 thì sẽ có rất nhiều loại ví có thể lưu trữ crypto này:

  • Ví sàn giao dịch: bạn có thể lưu trữ FTM ngay trên sàn giao dịch. Cách này cũng rất phổ biến và được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên cần lựa chọn các sàn giao dịch uy tín như Binance, Huobi,…
  • Ví Ethereum thông dụng: Một số các loại ví thông dụng an toàn và được nhiều người tin dùng như:
    • MetaMask: tồn tại dưới dạng add-on của trình duyệt như Chrome, Firefox
    • MyetherWallet: Là một loại ví mềm để lưu trữ các crypto tiêu chuẩn ERC20
    • Coin98 Wallet: Một loại ví dễ tạo và không quá phức tạp với người mới. Đây cũng là loại ví được khá nhiều người Việt sử dụng
  • Ví lạnh: là loại ví được thiết kế như một chiếc USB. Bạn có thể lưu trữ coin trong ví lạnh. Loại ví này loại bỏ được khả năng hacker tấn công rất tốt.

Đội ngũ phát triển

Nếu đã là một nhà nghiên cứu thị trường crypto lâu năm và dày kinh nghiệm. Chắc chắn bạn sẽ không thể nào không biết tới cái tên Andre Cronje. Ông được mệnh danh là “Bố già DeFi” đứng sau rất nhiều dự án trên Ethereum. Trong dự án của Fantom, Andre cũng là một phần trong đội ngũ phát triển. Ngoài ra các nhân vật khác cũng là những người đến từ các tập đoàn công nghệ nổi tiếng như Microsoft, Apple,..

Andre Conje - Bố già của DeFi
Andre Conje – Bố già của DeFi

Đối tác của dự án

Fantom có một mối quan hệ rất rộng lớn với các tập đoàn và dự án trên khắp thế giới. Một số cái tên nổi bật cần được nhắc tới như DAO Maker, Brand Protocol đều là đối tác lâu năm của dự án. Ngoài ra, không chỉ đơn thuần là các dự án, công ty, Fantom còn gắn kết với các tổ chức quốc gia như: Tổ chức tư nhân Pakistan (7/5/2021) và Cơ quan Tiêu chuẩn Quốc gia Afghanistan (18/02/2021).

Tổng kết

Qua các thông tin vừa rồi có thể thấy những tiềm năng phát triển của dự án trong tương lai. Tuy nhiên thì đây là thị trường crypto nên sẽ luôn có những biến động không ai ngờ tới. Bài viết này chỉ mang tính chất cung cấp thông tin vì vậy CoinCMC sẽ không chịu bất kỳ trách nhiệm nào về quyết định đầu tư của bạn. Hãy tìm hiểu và phân tích thông minh để đưa ra được các quyết định khôn ngoan.

Có thể bạn quan tâm:

Bài viết liên quan mới nhất:

Fantom Coin là gì? Tất tần tật các thông tin về Fantom Coin

Fantom là dự án sử dụng công nghệ gọi là sổ cái phân tán để cho phép xây dựng dApps và cải tiến các vấn đề về mở rộng mạng lưới mà các blockchain hiện nay đang gặp phải. Fantom Coin (FTM) là native token trong hệ sinh thái Fantom với gần 100 dự án. Vậy dự án này có gì đặc biệt? Fantom Coin (FTM) là gì? Hãy cùng CoinCMC tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Fantom có gì đặc biệt?

Được biết đến là một nền tảng sử dụng công nghệ gọi là sổ cái phân tán nhằm giải quyết vấn đề về khả năng mở rộng. Fantom giải quyết vấn đề này bằng cách cung cấp cho mỗi ứng dụng blockchain riêng. Để dễ hiểu hơn bạn có thể xem blockchain như một chiếc máy tính. Bạn có thể chạy mỗi ứng dụng trên nhiều máy tính khác nhau nhưng cùng một mạng.

Dự án Fantom và những thông tin liên quan
Dự án Fantom và những thông tin liên quan

Fantom là mạng lưới với một mã nguồn mở mà không cần được cấp phép. Điều này có nghĩa bất cứ ai cũng có thể trở thành một validator node.

Đôi nét về Fantom Coin (FTM)

Thông tin chung

  • Token Name (Tên token): Fantom Token
  • Ticker (Mã): FTM
  • Standard (Tiêu chuẩn): ERC20
  • Blockchain: Fantom
  • Smart Contract (hợp đồng thông minh): Updating… (đang cập nhập)
  • Token Type (loại): Utility Token
  • Total Supply (Tổng cung): 3,175,000,000 FTM
  • Circulating Supply (Lượng lưu hành): 2,541,152,731 FTM

Phân bổ Token

Với tổng cung hiện tại hơn 3 tỷ FTM, Fantom đã phân bổ token cho nhiều các mục tiêu như sau:

  • Hình thức bán:
    • Seed Sale: 3,15%
    • Private Sale: 37,04%
    • Public Sale: 1,57%
  • Đội ngũ phát triển (Team): 7,48%
  • Cố vấn (Advisors): 12%
  • Dự trữ (Token Reserve): 6%
  • Phần thưởng (Block reward): 32,75%

Tỷ giá của Fantom Coin

Bạn có thể theo dõi tỷ giá FTM ở thời điểm hiện tại trên Coinmarketcap.

Fantom Coin được sử dụng để làm gì?

Fantom Coin được sử dụng cho 3 mục đích chính trong hệ sinh thái Fantom
Fantom Coin được sử dụng cho 3 mục đích chính trong hệ sinh thái Fantom

Fantom sử dụng đồng FTM cho 3 mục đích chính. Như đã nói ở trên, bất cứ ai cũng có thể trở thành một validator node cho mạng lưới. Đây cũng là mục đích của Token trong mạng lưới để người dùng staking và trở thành validator node. Ngoài ra, FTM còn được sử dụng để trả phí gas (phí giao dịch) và tham gia vào hệ thống quản trị của mạng lưới.

Làm sao để lưu trữ Fantom Coin?

Để lưu trữ và bảo vệ các crypto của mình một cách an toàn, các bạn cần phải có ví. Mỗi loại ví sẽ có những tính năng và thích hợp cho từng tiêu chuẩn khác nhau. Với FTM mang tiêu chuẩn ERC20 thì sẽ có rất nhiều loại ví có thể lưu trữ crypto này:

  • Ví sàn giao dịch: bạn có thể lưu trữ FTM ngay trên sàn giao dịch. Cách này cũng rất phổ biến và được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên cần lựa chọn các sàn giao dịch uy tín như Binance, Huobi,…
  • Ví Ethereum thông dụng: Một số các loại ví thông dụng an toàn và được nhiều người tin dùng như:
    • MetaMask: tồn tại dưới dạng add-on của trình duyệt như Chrome, Firefox
    • MyetherWallet: Là một loại ví mềm để lưu trữ các crypto tiêu chuẩn ERC20
    • Coin98 Wallet: Một loại ví dễ tạo và không quá phức tạp với người mới. Đây cũng là loại ví được khá nhiều người Việt sử dụng
  • Ví lạnh: là loại ví được thiết kế như một chiếc USB. Bạn có thể lưu trữ coin trong ví lạnh. Loại ví này loại bỏ được khả năng hacker tấn công rất tốt.

Đội ngũ phát triển

Nếu đã là một nhà nghiên cứu thị trường crypto lâu năm và dày kinh nghiệm. Chắc chắn bạn sẽ không thể nào không biết tới cái tên Andre Cronje. Ông được mệnh danh là “Bố già DeFi” đứng sau rất nhiều dự án trên Ethereum. Trong dự án của Fantom, Andre cũng là một phần trong đội ngũ phát triển. Ngoài ra các nhân vật khác cũng là những người đến từ các tập đoàn công nghệ nổi tiếng như Microsoft, Apple,..

Andre Conje - Bố già của DeFi
Andre Conje – Bố già của DeFi

Đối tác của dự án

Fantom có một mối quan hệ rất rộng lớn với các tập đoàn và dự án trên khắp thế giới. Một số cái tên nổi bật cần được nhắc tới như DAO Maker, Brand Protocol đều là đối tác lâu năm của dự án. Ngoài ra, không chỉ đơn thuần là các dự án, công ty, Fantom còn gắn kết với các tổ chức quốc gia như: Tổ chức tư nhân Pakistan (7/5/2021) và Cơ quan Tiêu chuẩn Quốc gia Afghanistan (18/02/2021).

Tổng kết

Qua các thông tin vừa rồi có thể thấy những tiềm năng phát triển của dự án trong tương lai. Tuy nhiên thì đây là thị trường crypto nên sẽ luôn có những biến động không ai ngờ tới. Bài viết này chỉ mang tính chất cung cấp thông tin vì vậy CoinCMC sẽ không chịu bất kỳ trách nhiệm nào về quyết định đầu tư của bạn. Hãy tìm hiểu và phân tích thông minh để đưa ra được các quyết định khôn ngoan.

Có thể bạn quan tâm:

Bài viết liên quan mới nhất: